Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
230619
 NGHIÊN CU QUÁ TRÌNH LP LÀNG QUA BIA KÝ

 

(Phn Mt)

 

Làng Ngô Xá H (nay là làng Đng Chí ) thuc xã Thiu Minh cũ (nay là xã Minh Tâm) là mt làng có truyn thng văn hoá lâu đi. Không biết làng được hình thành t khi nào, nhưng qua các bia ký, đc bit là bia chùa Cm Ân thì khng đnh làng được hình thành t thi rt xa. Trong khuôn kh bài viết này, chúng ta cùng nghiên cu quá trình lp làng qua 2 tm văn bia chùa Cm Ân đã được Tiến sĩ Hán hc Nguyn Văn Hi (Ban Qun lý Di tích danh thng Thanh Hoá) đăng trên tuyển tập văn bia Thanh Hóa, tập 3, quyển Hai, xut bn tháng 3 năm 2020. Các bn gc ca 2 tm văn bia này đu được sưu tm t Vin Vin đông bác c - Pháp (1)

Theo quyển 3, tập 2 tuyển tập văn bia Thanh Hóa, thì:

T thi Lý đến hết thi Lê Sơ, Thanh Hoá có 50 tm văn bia chùa, riêng xã Thiu Minh cũ có 3 tm

- Chùa Cm Ân có 2 bia, đu là bia trùng tu. Chùa này thuc thôn H, xã Ngô Xá (tc làng Ngô Xá H nay là làng Đng Chí).

+ Bia th nht chùa Cm Ân được khc năm 1676,

+ Bia th hai chùa Cm Ân khc năm 1745 (bia này hin đang đt Đình Ngô Xá H)

- Chùa Phúc Xá có 1 bia, được khc năm 1587 (là mt trong hai bia chùa thế k 16 ca tnh Thanh Hoá, chùa này thuc xã Hà Xá (thôn Đng Minh).

Như vậy các chùa đều được trùng tu vào thời Lê Sơ. Xin lưu ý đây là trùng tu, có nghĩa là chùa đã được xây dng trước thi gian đó.

* Khác bit ln nht gia s cung tiến trùng tu ca 2 ngôi chùa Thiu Minh và các ngôi chùa khác trong tnh là đa s các chùa trong tnh đu do các quan li, chc sc và người địa phương cung tiến, còn 2 chùa Thiu Minh là do sư, sãi vã, nhân dân đa phương và đ t thp phương đóng góp. Trong đó có c các đ t ngoi tnh như Hi Dương, Hưng Yên, Nam Đnh, thm chí Phúc Kiến Trung Quc (thi nhà Minh).

* C 2 chùa đu không nói năm xây dng, ch nói chung chung là được xây dng t triu trước. Triu trước ca Hu Lê là triu H, Triu Trn, Triu Lý (riêng triu H ch kéo dài 7 năm mà H Quý Ly li ch trương đ cao Nho giáo, phế b Pht giáo nên không có kh năng xây triu H).

T đây ta cn lưu ý my đim sau:

a. Bia Chùa Cm Ân

* Trong bia khc năm 1676, câu đu tiên ca bia ghi: “Ôi Châu Ái, là nơi đt lành, có ngôi chùa Cm Ân là đt tt nht vy.

Vy đa danh Châu Ái (Thanh Hoá) có t bao gi?

Tên ca Thanh Hoá qua các thi k:

- Cu Chân (t 179 TCN – 523), đến năm 523, nhà Lương đi thành Châu Ái.

- T thi nhà Lương đến thi nhà Lý lúc thì đi là châu Ái, lúc thì Cu Chân.

- Đến năm 1029 (năm Thiên Thành th 2), nhà Lý đi tên là ph Thanh Hoá.

- Thi nhà Trn, nhà H Thanh Hoá được chia làm các châu, huyn. Tên Châu Ái vn còn nhưng Châu Ái gm các huyn Nga Sơn, Bm Sơn, Hà Trung, Hu Lc. Còn  Thiu Minh ngày nay thuc huyn C Lôi,

- Thi k thuc Minh, vùng đt Thiu Minh vn thuc huyn C Lôi

- Đến thi Hu Lê thì không còn tên Châu Ái na.

Như vy, xét v đa danh theo thi gian thì Châu Ái bao gm vùng đt Thiu Minh phi t trước năm 1029.

* Ln trùng tu th 2 có rt nhiu đ t thp phương cung tiến các huyn Nga Sơn, Yên Đnh, Nông Cng, các tnh Hi Dương, Hi Phòng, Hưng Yên, Nam Đnh, thm chí Phúc Kiến Trung Quc.

* Đc bit hơn, trong bia ghi: chùa có Tăng lc ty Tăng thng ty Hu Đt (tra t đin pht hc thì chc Tăng thng là danh xưng đ tôn xưng v tăng sĩ lãnh đo tinh thn pht giáo ca mt quc gia, hoc mt giáo hi pht giáo). Năm 969, nhà sư Khuông Vit được vua Đinh Tiên Hoàng phong gi chc Tăng thng đu tiên trong lch s Pht giáo Vit Nam.

* Chùa Cảm Ân trùng tu ln 2 kéo dài trong 7 năm mi hoàn thành, như vy chùa phi rt ln.

b. Bia chùa Phúc H;

Chùa có t triu trước, được xây dng li, do các sãi vã và sư chùa xây dng tháng 2 năm 1586, đến năm 1587 thì hoàn thành.

Ti đây, chúng ta cũng phi nghiên cu thêm v s thnh suy ca Pht giáo Vit Nam qua các thi k:

- Pht giáo thi Lý và đu thi Trn phát trin rt mnh, được tôn làm Quc giáo, hu như làng xã nào cũng xây chùa, có làng có đến 2 ngôi chùa

- Đến cui thi Trn sang đến nhà H, thi Lê sơ thì Nho giáo phát trin ln át pht giáo. Năm 1461, “Lê Thánh Tông hn chế Pht giáo và Đo giáo cht ch hơn bằng cách cm quan li, nhân dân không được xây thêm chùa mi, t tin đúc chuông, tô tượng. Hot đng ca bn thy cúng, thy bói, đo sĩ b ngăn cm. Các nhà sư ung rượu, ăn tht đu b hoàn tc, phm ti dâm ô thì b lưu đày. Người dưới 35 tuổi không được đi tu hoặc đi rồi phải quy giới. Nên kh năng cao là chùa không xây dng từ cuổi thời Trn. Đến cui Hu Lê (1676) mà bia ghi xây dng t triu trước, triu trước là Lê sơ thì hn chế Pht giáo không được xây chùa mi, nhà H và cui nhà Trn thì Nho giáo ln át Pht giáo; và còn câu “Ôi Châu Ái” (đu đi Lý) thì kh năng cao là xây dng t thi Lý, trước năm 1029.

- Chùa Cm Ân rt ln, thi gian trùng tu xây dng kéo dài 7 năm. nh hưởng tâm linh rt cao có c v đng đu Pht giáo quc gia Tăng lc ty Tăng thng ty Hu Đt và đ t thp phương cung tiến (huyn Nga Sơn, Yên Đnh, Nông Cng, các tnh Hi Dương, Hưng Yên, Nam Đnh, Phúc Kiến Trung Quc.)

T nhng d liu trong 2 bia trên có th suy đoán chùa được xây dng thi Lý.

- T đó suy ra làng Ngô Xá H (nay là làng Đng Chí) cũ phi có tm nh hưởng v pht giáo hoc có truyn thng văn hoá rt ln nên vn còn lưu gi được 2/50 tm bia chùa ca các tnh Thanh Hoá sut gn 1000 năm và được Vin Vin đông Bác C lưu gi.

Đc bit phi có dân trước ri dân mi xây dng chùa nên có th tm khng đnh làng Ngô Xá H có t thi Lý và truyn thng văn hoá rt lâu đi.

 

NỘI DUNG CỦA CÁC VĂN BIA

 

1.  Toàn văn bài dịch nghĩa bia trùng tư (1676) chùa Cảm Ân (đăng trên Tuyển tập Văn bia Thanh Hóa, tập 3, quyển hai, trang  375 - Nhà xuất bản Thanh Hóa tháng 10 năm 2020 in 1577 cuốn).

        z4105199972378_c7c4568524579ccdb5472c500922abe5.jpg

z4105199977529_5940f0ea6e3a27248a8d1c943a0e27d4.jpg


z4105199976332_4aaa401bcd23126a777a3b097d42faeb.jpg

Dịch nghĩa:

Bia trùng tu chùa Cảm Ân

         Bài minh trên bia  về việc các sãi vã hai thôn Thượng, Hạ xã Ngô Xá, huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên trùng tu chùa Cảm Ân.

         Ôi! Châu Ái là nơi đất lành, có ngôi chùa Cảm Ân là đất tốt nhất vậy. Chùa vốn là di tích cổ, được xây dựng từ triều trước, gần xa đến cầu đảo đều vô cùng linh ứng. Từ xưa đến nay, trải qua thời gian hưng phế, ắt đợi người thiện chung tay gây dựng công nghiệp rực rỡ, người đời ngưỡng vọng. Nay những người có tấm lòng thiện lương cùng nhau phát dương lớn lao vô cùng trùng tu lại chùa. Đương thời vào ngày tháng năm Giáp Dần hưng công xây dựng ba gian điện đường liên tục. Đến ngày tháng năm Bính Thìn lại tu tạo, sửa sang lại các pho tượng Phật, ánh sáng rực rỡ ở trong chùa này ngoài thuyền còn nhìn thấy rõ, bên cạnh bờ tường như sân, đường đều trồng các loại hoa, lát gạch ra đến tận đường, một màu xanh biếc như trúc vậy, sum suê, tươi tốt, màu vàng như hoa Bát nhã vậy (2). Xanh đỏ xen lẫn, hoa khoe sắc thắm, cảnh sắc như chốn đô thành, vô cùng yên tĩnh, giống như tiên cảnh vậy, bèn dựng bia khắc vào đá, làm bài văn chứng minh để truyền lại muôn đời.

         Từng nghe: Bùi Tấn công (3) xây chùa Phúc Tiên, Trần Tưđúc chuông, Phật tử đông đúc, công đức ấy thật lớn lao vậy. Huống chi, nay các sãi vãi cùng nhau góp tiền đều vui vẻ làm việc thiện, mọi người đều có cùng chí hướng, mục tiêu. Ở chùa này kể về tấm bia này, chẳng ai mà không hứng khởi thiện tâm, vun đắp trở thành quả thiện, lưu truyền mãi mãi, hẹn nhau cùng làm việc thiện, từ bản thân mình mà lan tỏa sang người, mọi người cùng nhau làm việc thiện, chẳng phải từ ít trở thành nhiều sao.

         Nay ta làm bài minh nói về đạo lý vậy. Người quân tử vui vẻ có thể lĩnh ngộ được, người có tâm thiện lương sẽ không dám suy nghĩ  nông cạn, ngu dại, bèn viết bài minh kể rõ ràng tỉ mỉ ở dưới.

         Hội chủ: Thư vệ sử Nghiễm Triêu hầu Lê Chi, tự Đức Minh, người xã Cổ Đô, huyện Đông Sơn và phu nhân Lê Thị Bông, hiệu Diệu Trân.

         Nguyễn Sĩ, tự Pháp Đạt, hiệu Đạo Thông; Nguyễn Ngại, hiệu Diệu Hữu; Hoàng Đình Tá, tự Phúc Cảnh; Hoàng Thị Nga, hiệu Diệu Nhẫn; Nguyễn Nghiễm, tự Như Huy; Ngô Thị Xá, hiệu Diệu Năng; Nguyễn Nho, tự Phúc An; Nguyễn Thị Mại, hiệu Diệu Vinh; Hoàng Phó Sứ,  tự Như Thông; Lê Thị Lệ, hiệu Diệu Phú; Hoàng Đình Dương, tự Phúc Hiển; Ngô Thị Tường, hiệu Từ Nghĩa; Hoàng Đình Tề, tự Như Đạt; Phùng Thị Quyền, hiệu Diệu Hải; Hà Quang Huy, tự Phúc Hiền; Nguyễn Thị Như,hiệu Diệu Thành; Hoàng Đình Quế, tự Phúc Tăng; Ngô Thị Vạn, hiệu Diệu Nghiêm; Nguyễn Thị Ung, hiệu Diệu Quý; Nguyễn Thị Tập, hiệu Diệu Niệm; Trịnh Thị Nghi, hiệu Diệu Cảm; Nguyễn Thị Thiết, hiệu Diệu Đôi; Ngô Thị Huy, hiệu Diệu Cổn; Hoàng Thị Quải, hiệu Diệu Thắng; Nguyễn Thị Xa, hiệu Diệu .; Hoàng Thị Nhà, hiệu Diệu Hoan; Nguyễn Thị Giảng, hiệu Diệu Giới; Nguyễn Thị Mẫn, hiệu Diệu Dụ; Hoàng Thị Nhiên, hiệu Diệu Gia; Hoàng Thị Nhất, hiệu Diệu Tâm; Hoàng Đình Vinh, tự Phúc Tước; Hoàng Thị Hiền, hiệu Phúc Thái; Nguyễn Thị Đồ, hiệu Diệu Nhân; Ngọ Thị Đỉnh, hiệu Diệu Khánh; Bản huyện Mạnh Gia xã Lê Đức Phú, tự Phúc Minh; Lê Thị Ngọ, hiệu Diệu Vui; Lê Nhân Tọa; Lê Thị Trật, Lê Viết Phú, Nguyễn Thị Hoa.

         Tín thí ở các xã An Khoái, Nguyệt Viên, Ngọ xá, Dũng Quyết, Hạ Dương thuộc các huyện Lôi dương, Hoằng Hóa, Vĩnh Phúc, Chân Phúc, Chân Đông.

         Các vị ở phường Yên Trường, Yên Trung huyện Thụy Nguyên.

         Cao Văn Thọ, tự Phúc Trường chân nhân; Lê Thị Đàn, hiệu Diệu Khánh chân nhân; Lê Nhân Hòa, tự Phúc Thuần; Nguyễn Thị Nguyên, hiệu Diệu Phương, Lê Thị Nại, hiệu Diệu Hạnh; Tống Thị An, hiệu Diệu Phúc chân nhân; Nữ Thị Hậu, hiệu Diệu . chân nhân; Nguyễn Thị Cố, hiệu Diệu Lộc chân nhân;

Ngô Xá xã Ngô Văn Lị, Nguyễn Thị Bài.

         Làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Phúc: Trịnh Thị Sứ, hiệu Diệu Khang; Trịnh Thị Miên, hiệu Diệu Quảng.

         Biện Thượng hương, Trịnh Thị Điển, hiệu Diệu Năng.

         Xã Kim Đôi, huyện Thụy Nguyên: Lê Thị Kiêu, hiệu Diệu Thịnh.

         Quan viên, hương lão, xã thôn trưởng, cùng già trẻ, lớn bé hai thôn Thượng, Hạ xã Ngô Xá.

         Xã Lôi Dương: Cao Thị Ngoạn, hiệu Diệu Đức chân nhân

         Xã An Lãng, huyện Thụy Nguyên: Trịnh Thị Thìn, hiệu Diệu Tín.

         Xã Ngô Xá, huyện Quế Dương: Lê Thị Kiêu, hiệu Diệu Hương.

         Xã An Lãng, huyện Thụy Nguyên: Lê Tông Miếu, tự Như Anh.

Xã Đông Biện: Trịnh Thị Bảo, hiệu Diệu Phượng; Đào Thị Dung, hiệu Diệu Cảnh.

        Ngày tốt tháng 12 năm Vĩnh trị thứ nhất (1676)

         Hiệu sinh, trường bản phủ Lê Hữu Đức soạn.

         Đề lại Lê Đình Vinh làm người xã Lam Vĩ, huyện Thụy Nguyên viết chữ.

         Lê Viết Khôi, người xã An Hoạch, huyện Đông Sơn khắc.

 

          Chú thích:

(1) Vin Vin đông Bác c là mt trung tâm nghiên cu ca Pháp v Đông phương hc, ch yếu trên thc đa. Tin thân là Phái đoàn Kho c ti Đông Dương t năm 1898 và chính thc thành lp vi tên gi Vin Vin Đông Bác c ngày 20 tháng 1 năm 1900, Vin có nhim v nghiên cu, khai qut kho c trên toàn bán đo Đông Dương. Tr s đu tiên ca Vin Vin Đông Bác C  Sài GònNam Kỳ trong ngày đu thành lp, ti năm 1902 Vin di ra Hà Ni. Do các biến đng ca chiến tranh, năm 1957, Vin phi ri Hà Ni ti Campuchia, năm 1975 li ri Phnom Penh v Paris. Hin nay, Vin Vin Đông Bác c thuc B Giáo dc đi hc và Nghiên cu Pháp, có 17 trung tâm nghiên cu ti 12 quc gia châu Á. Trong hơn mt thế k tn ti, Vin Vin Đông Bác c đã đt được nhiu thành tu quan trng v Đông phương hc. Tp san Vin Vin Đông Bác c, đã tr nên quen thuc trong phn danh mc tham kho ca nhiu sách, bài viết v kho c và lch s Á châu. Vin Vin Đông Bác c cũng có nhng nh hưởng quan trng đi vi các s gia Vit Nam thế k 20

(2)Hoa Bát nhã là ẩn dụ trong Phật giáo chỉ cho trí tuệ vô lậu.

(2) Bùi Tn Công tc Bùi Đ, t Trung Lp, người đi Đường (618 – 907) làm quan dưới triu Đường Hiến Tông, có công dp gic được phong chc Tn quc công, làm t tướng 30 năm. Sau vì nhóm hon quan lng quyn, ông cáo quan, v nhà ngâm vnh vi các nhà thơ đương thi như Bch Cư D, Lưu Vũ Tích.

 (Còn na)

                                           
Trần Cảnh

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC

CHI TIẾT